Hướng dẫn bảo đảm an toàn thực phẩm chế độ dinh dưỡng cho người lao động, cán bộ tham gia công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, khu công nghiệp, khu cách ly
Bảo đảm an toàn thực phẩm trong đám hiếu, hỉ là công việc phức tạp, khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực tham gia không chỉ của các ngành chức năng mà còn cần có sự phối hợp chặt chẽ của gia chủ, cơ sở cung cấp nguyên liệu, cơ sở cung cấp dịch vụ ăn uống và của cả những người tham gia trong đám hiếu, đám hỉ.
Ngộ độc thực phẩm là tình trạng có thể xảy ra với bất kỳ ai trong cuộc sống. Vì vậy cách sơ cứu ban đầu để áp dụng trong trường hợp bị ngộ độc thực phẩm là vô cùng cần thiết nhằm giảm thiểu tử vong.
Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hoá vừa có văn bản số 1002/MTTQ - BTT kêu gọi, vận động hưởng ứng Tuần lễ “Hướng về thành phố mang tên Bác”.
Thực hiện Kế hoạch số 252/KH-UBND ngày 25/11/2020 của UBND tỉnh về thông tin tuyên truyền, đào tạo tập huấn về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2021
Chủ cơ sở, người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải được trang bị kiến thức cơ bản về thực hành tốt vệ sinh, an toàn thực phẩm là yêu cầu bắt buộc và cần thiết trước khi tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm
Việc sử dụng rượu không đảm bảo an toàn dẫn đến ngộ độc rượu. Ngộ độc rượu có thể cấp tính khi uống rượu quá nhiều trong thời gian ngắn hoặc ngộ độc rượu mạn tính khi uống nhiều rượu trong thời gian dài.
Sau thiên tai, bão lụt thường xảy ra các trường hợp ngộ độc thực phẩm hoặc các bệnh truyền qua đường thực phẩm như: vibrio cholera gây bệnh tả, Salmonella gây thương hàn, bệnh tiêu chảy do virus, viêm gan A, E...
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều mô hình phát triển đa dạng các sản phẩm nông nghiệp theo hướng VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ gắn với hình thành chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao.