Tin tức

Huyện Như Xuân triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp

  Một trong những giải pháp được huyện triển khai đó là tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 03-NQ/HU ngày 30-3-2016 của Ban Thường vụ Huyện ủy về tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp gắn với phát triển cây ăn quả giai đoạn 2016 – 2020, trong đó chú trọng và duy trì tốt phong trào cải tạo vườn tạp, gắn với chỉnh trang nhà cửa, vườn tược, tạo cảnh quan sanh, sạch, đẹp, kinh tế vườn hiệu quả; Nghị quyết số 07-NQ/HU, ngày 31-12-2013 của Ban Thường vụ Huyện ủy về phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm đến năm 2020, trong đó chú trọng phát triển chăn nuôi trâu, bò và một số con đặc sản khác như: lợn cỏ, vịt bầu Thanh Quân, gà thả vườn; nghiên cứu du nhập một số giống bò phù hợp với điều kiện của huyện như bò đực sữa HF, bò BBB để phát triển đàn bò thịt chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu...

Hỗ trợ đầu ra cho các sản phẩm tiềm năng

       Cùng với việc ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ trên các lĩnh vực, những năm gần đây, các doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh đã đầu tư vốn, tiếp nhận, ứng dụng công nghệ để nâng cao giá trị, chất lượng của nhiều sản phẩm trên các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Nhiều sản phẩm của tỉnh đã đạt các chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 - 4 sao cấp tỉnh. Một số sản phẩm tiềm năng đang được đề xuất công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP cấp quốc gia. Tuy nhiên, đầu ra của nhiều sản phẩm nói chung vẫn còn gặp nhiều khó khăn, nhất là với các sản phẩm nông nghiệp.

“Bỏ túi” hơn nửa tỷ đồng mỗi năm nhờ cá chạch lấu

Tận dụng diện tích đất lúa kém hiệu quả, anh Tiến xây mô hình cá chạch lấu - được ví như “nhân sâm nước”. Mỗi năm anh xuất ra thị trường hàng chục tấn cá, thu về hơn nửa tỷ đồng.

“Làn gió mới” trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Bá Thước

     Chúng tôi có dịp về thôn Xuân Long, thị trấn Cành Nàng (Bá Thước), được tận mắt chứng kiến những quả dưa chín vàng trong nhà lưới của gia đình ông Vũ Văn Vang mới biết tinh thần vượt khó của những người dân vùng cao trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC).

Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm nông nghiệp tại Thanh Hóa

Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trên cả nước đã triển khai thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Một trong những giải pháp quan trọng để đạt được mục tiêu đó là đẩy mạnh xây dựng chuỗi giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp.

Nguồn gốc thực phẩm từ “chợ online” có đáng lo ngại?

Hiện nay việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, mạng xã hội facebook, zalo nên trên thị trường xuất hiện nhiều "chợ online”- nơi buôn bán nhiều mặt hàng, trong đó phổ biến nhất là thực phẩm. Việc mua, bán hàng hóa chủ yếu tin vào lời cam kết "hàng quê", "hàng sạch", "hàng không hóa chất", song sự thật từ những lời cam kết đó tới đâu thì không dám khẳng định.

Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm an toàn thực phẩm

Sản xuất thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản...

UBND tỉnh Thanh Hóa bãi bỏ thủ tục hành chính cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản.

Ngày 22/4/2021, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ra Quyết định số 1316/QĐ-UBND về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ lĩnh vực Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/UBND cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa.

Các quy trình, quy định về công tác truy xuất nguồn gốc thực phẩm, thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không đảm bảo an toàn.

Cuối năm 2020, vụ ngộ độc do ăn phải pate Minh Chay của Công ty TNHH Hai thành viên Lối sống mới ở Đông Anh Hà Nội được xác định là một vụ việc rất nghiêm trọng về an toàn thực phẩm